Giải đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 17/01/2023 – Dạng Two-Part Question
Đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 17/01/2023 là đề bài dạng Two-Part Question, với chủ đề Society. IPPEDU sẽ giúp bạn phân tích đề bài và đưa ra bài Sample Essay Band 8.0 để bạn nắm cách lên ý tưởng, diễn đạt chính xác ideas, viết câu có nghĩa, và bố cục một bài essay WT2 hiệu quả nhé!
1. Đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 17/01/2023
Today, many people do not know their neighbors. What problems does this cause? What can be done about this?
2. Lên ý tưởng và bố cục bài viết
- Body par 01 – Problems: Những hậu quả/vấn đề xảy ra khi nhiều người thiếu kết nối với hàng xóm
- Body par 02 – Solutions: Cách để khắc phục vấn đề này
3. Từ vựng hữu ích
- Pursuit of wealth and material possession (Sự theo đuổi của sự giàu có và tài sản vật chất)
- Communal disconnection (Sự mất kết nối cộng đồng)
- Sense of community (Tinh thần cộng đồng)
- Partake in (Tham gia vào)
- Neighbourly mutual support (Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa hàng xóm)
- Hazardous factor (Yếu tố nguy hiểm)
- Ruin humanitarian values (Phá hoại các giá trị nhân đạo)
- Shift towards (Chuyển hướng về phía)
- Public venues (Các địa điểm công cộng)
- Strengthen connections (Tăng cường kết nối)
- Engage in outdoor activities (Tham gia các hoạt động ngoài trời)
- Bonding among neighbors (Sự gắn kết giữa hàng xóm)
4. Bài mẫu – IELTS Sample Essay Band 8.0+ cho đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 17/01/2023
In our modern era, social relationships have been increasingly sacrificed due to people’s pursuit of wealth and material possession, especially relationships between neighbors in large cities. This essay will elaborate on the repercussions of communal disconnection on inhabitants and the neighborhood as well as propose several possible solutions to this issue.
Regarding consequences caused by a lack of physical contact, large urban dwellers might face a decline in their sense of community. To be more specific, they would be unable to forge close-knit relationships with neighbors since their busy schedule usually prevents them from partaking in social events and gatherings. Such a practice would foster a sense of social indifference to the hardships of neighbors as well as the lack of neighbourly mutual support in emergency cases. On a larger scale, this trend could act as a hazardous factor to ruin humanitarian values of a society, which used to be developed on people’s social contact. The consequences can be seen in Asian countries whose traditional collectivism built on strong connections between residents in villages has been increasingly shifted towards Western individualism, leading to the collapse of several traditional customs and uniqueness in major cities.
Fortunately, the authorities can implement several actions to reverse this tendency by promoting more interactions among neighbors in large cities. First, more community facilities and spaces such as parks and sports houses should be invested in, serving as public places for local residents to meet each other. The effectiveness of this solution is clearly seen among the elderly who tend to form groups to do exercise in parks near their house as well as children who engage in outdoor activities with friends. The availability of such public venues, coupled with government efforts to organize frequent social communal events such as public meetings, festivals, and celebrations can further strengthen connections among neighbors in cities. For instance, a clean-up event and new year celebration party in a certain neighborhood would require the participation of many urban dwellers, which might act as a valuable chance for bonding among neighbors across age groups.
In conclusion, the increasing indifference among many people toward their neighbors in large cities could negatively affect the core values of a society as well as cause the regression of communal culture. To address such problems, the authorities are required to apply practical measures, namely providing more public amenities and organizing events, to promote interactions among city dwellers.
5. Tiêu chí chấm điểm IELTS Writing Task 2
Có 4 tiêu chí quan trọng quyết định số điểm IELTS Writing Task 2, đó là:
1. Task Response: Bài làm cần phải đáp ứng đầy đủ và chính xác tất cả các vấn đề được đặt ra trong đề bài.
2. Coherence and Cohesion: Bài viết cần thể hiện sự gắn kết và liền mạch giữa các đoạn văn cũng như thông tin trong bài.
3. Lexical Resources: Bài viết cần đảm bảo sự chính xác và đa dạng trong việc sử dụng từ vựng. Thí sinh nên linh hoạt trong việc sử dụng các cụm từ đồng nghĩa và đưa vào bài viết một cách khéo léo những từ vựng không phổ biến để nâng cao chất lượng bài làm.
4. Grammatical Range and Accuracy: Yếu tố cuối cùng tạo nên tiêu chí chấm điểm là sự chính xác của ngữ pháp và chính tả.
Các bạn lưu lại bài viết để tham khảo và học thật tốt IELTS Writing nhé!
Hãy ghé IPPEdu ngay để có cơ hội được học trực tiếp với các giáo viên IELTS 8.0+ giúp nâng cao kỹ năng writing của mình nha! Để biết được trình độ của mình đang ở level nào thì bạn có thể tham gia Test miễn phí tại IPPEdu nhé!
Theo dõi ngay fanpage IPP IELTS – A Holistic Approach to IELTS để nhận được thêm những nội dung hấp dẫn bạn nhé!