Giải đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 12/01/2023 – Dạng Advantages and Disadvantages

Đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 12/01/2023 là đề bài dạng Advantages and Disadvantages. IPPEDU sẽ giúp bạn phân tích đề bài và đưa ra bài Sample Essay Band 8.0 để bạn nắm cách lên ý tưởng, diễn đạt chính xác ideas, viết câu có nghĩa, và bố cục một bài essay WT2 hiệu quả nhé!

Giải đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 12/01/2023 - Dạng Advantages and Disadvantages

 

1. Đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 12/01/2023

Some people think that certain old buildings are more worth preserving than the other ones. Which types of old buildings should be preserved? Do you think that the advantages of preserving these old buildings outweigh the disadvantages?

 

2. Lên ý tưởng và bố cục bài viết

  • Quan điểm người viết: advantages outweigh disadvantages vì 3 lý do.
  • Body par 01 – Lý do 01: Cần được bảo tồn vì đại diện cho lịch sử, truyền thống và có ý nghĩa kiến trúc cao
  • Body par 02 – Lý do 02: Dù bảo tồn sẽ tốn thời gian và kinh phí nhưng những công trình này thu hút du khách giúp tạo ra nguồn thu lớn cho cả người dân và địa phương đó

 

3. Từ vựng hữu ích

  • Time-honored (Cổ kính)
  • Preservation (Bảo tồn)
  • Cultural and historical value (Giá trị văn hóa và lịch sử)
  • Uniqueness and distinctive characteristics (Sự độc đáo và những đặc điểm riêng biệt)
  • Architectural significance (Ý nghĩa về kiến trúc)
  • Intangible value (Giá trị vô hình)
  • Cultural heritage and identity (Di sản văn hóa và bản sắc)
  • Structural degradation (Sự suy thoái cấu trúc)
  • Indigenous distinctive features (Những đặc điểm địa phương độc đáo)
  • Economic prosperity (Thịnh vượng kinh tế)
  • Iconic tourist attractions (Điểm thu hút du khách đặc biệt)

 

4. Bài mẫu – IELTS Sample Band 8.0+ cho đề thi IELTS Writing Task 2 ngày 12/01/2023

There exist certain time-honored buildings that are assumed to be more worthy of preservation than other counterparts. Personally, I would contend that constructions carrying historical, architectural, and cultural significance should be preserved and the drawbacks of such an action are vastly eclipsed by its tremendous benefits.

To begin with, structures of cultural and historical value are among the first to be protected and maintained. Since such buildings represent the history, traditions, and craftsmanship of a particular era, they manifest themselves as a primary factor conducive to an area or country’s uniqueness and distinctive characteristics. Another type of construction that deserves active care and preservation is one which holds high architectural significance. Not only are they visually attractive but they also reflect typical architectural feat of a certain period, as can be seen in the case of the Pantheon in Italy or the Taj Mahal in India.

Admittedly, the preservation of long-established buildings may prove extortionate owing to its time-consuming and resource-intensive nature. Nevertheless, I am convinced that the merits of this activity are more prominent, one of which is the immense intangible value and extensive knowledge conferred by such structures. Given their historical and symbolic significance, ancient architectural sites could cultivate a sense of pride and appreciation among local inhabitants by revealing an intriguing insight into their cultural heritage and identity. Hence, any failure to restore historic buildings may result in their structural degradation, thus engendering an irreversible loss of indigenous distinctive features. Another justification for my belief lies in these buildings’ enormous potential for fostering local economic prosperity. This can be exemplified by numerous historical sites such as Hoi An Ancient Town or Hue Imperial City serve as iconic tourist attractions, which can yield a hefty source of revenue for the native residents and cities alike.

In conclusion, I firmly believe that despite the costliness of preserving culturally and architecturally significant constructions being irrefutable, the restoration of old buildings should be generously funded so as to preserve their unique and financial significance.

 

5. Tiêu chí chấm điểm IELTS Writing Task 2

Có 4 tiêu chí quan trọng quyết định số điểm IELTS Writing Task 2, đó là:

1. Task Response: Bài làm cần phải đáp ứng đầy đủ và chính xác tất cả các vấn đề được đặt ra trong đề bài.

2. Coherence and Cohesion: Bài viết cần thể hiện sự gắn kết và liền mạch giữa các đoạn văn cũng như thông tin trong bài.

3. Lexical Resources: Bài viết cần đảm bảo sự chính xác và đa dạng trong việc sử dụng từ vựng. Thí sinh nên linh hoạt trong việc sử dụng các cụm từ đồng nghĩa và đưa vào bài viết một cách khéo léo những từ vựng không phổ biến để nâng cao chất lượng bài làm.

4. Grammatical Range and Accuracy: Yếu tố cuối cùng tạo nên tiêu chí chấm điểm là sự chính xác của ngữ pháp và chính tả.

 

Writing Task 2 Band Descriptors

 

Các bạn lưu lại bài viết để tham khảo và học thật tốt IELTS Writing nhé!

Hãy ghé IPPEdu ngay để có cơ hội được học trực tiếp với các giáo viên IELTS 8.0+ giúp nâng cao kỹ năng writing của mình nha! Để biết được trình độ của mình đang ở level nào thì bạn có thể tham gia Test miễn phí tại IPPEdu nhé!

Theo dõi ngay fanpage IPP IELTS – A Holistic Approach to IELTS để nhận được thêm những nội dung hấp dẫn bạn nhé!


Kiểm tra đầu vào
MIỄN PHÍ